Bài đăng

Gãy xương do loãng xương nên làm gì?

Hình ảnh
Xử trí gãy xương do loãng xương ở hầu hết các trường hợp không khác so với các loại gãy xương do chấn thương khác ở người khỏe không bị loãng xương. Phẫu thuật kết xương là điều trị cơ bản, tuy nhiên cần đặc biệt chú ý săn sóc sau mổ để phát hiện và điều trị các rối loạn chuyển hóa xương. Gãy lún xẹp đốt sống thường được điều trị bảo tồn nội khoa, các thuốc giảm đau có thể được dùng làm giảm triệu chứng đau trong những tuần đầu. Nhiều trường hợp bệnh nhân cần được nhập viện để theo dõi và điều trị các triệu chứng do gãy lún; xẹp đốt sống gây ra như bán tắc ruột, hoặc tắc ruột, viêm phổi v.v… Những bệnh nhân gãy xẹp đốt sống có đau mức độ nặng có thể dùng biện pháp bơm xi măng sinh học vào đốt sống bị xẹp, lún (có tên là Kyphoplasty hoặc Veteloroplasty). Một số biểu hiện lâm sàng chủ yếu cần chú ý:Cần chú ý đến các yếu tố nguy cơ làm bệnh nhân dễ ngã (thị lực, sức cơ, sàn ướt, ánh sáng trong phòng, bậc cầu thang lên xuống) để giúp bệnh nhân tránh nguy cơ ngã, điều này rất q...

Khớp do thần kinh

Hình ảnh
Có nhiều nguyên nhân và triệu chứng bệnh khớp do thần kinh, nhưng hay gặp nhất là do bệnh đái tháo đường, giang mai biến chứng thần kinh (còn có tên là bệnh Tabes dorsalis) và bệnh rỗng tủy xương (Syringomyelia).  Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có tới 15% bệnh nhân đái tháo đường, 10 - 20% bệnh nhân giang mai và 20 - 25% bệnh nhân rỗng tủy xương có biểu hiện bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh. Ngoài ra, triệu chứng bệnh còn gặp trong nhiều bệnh khác như sau chấn thương đặc biệt có chèn ép tủy sống hay tổn thương thần kinh ngoại biên, nhiều bệnh thần kinh di truyền khác, bệnh lý nhiễm khuẩn, do dùng corticoid, nghiện rượu, bệnh phong, hội chứng Raynaud, cường vỏ tuyến thượng thận, bệnh hệ thống như xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, trẻ dị tật bẩm sinh do mẹ dùng thuốc thalidomide trong thời kỳ mang thai, rối loạn cảm giác cận ung thư... đông y điều trị tràn dịch khớp gối http://coxuongkhoppcc.com/chua-tran-dich-khop-goi-bang-dong-y.html Triệu chứng bệnh đa dạng, phụ thuộ...

Nguyên nhân khi bị đau nhức toàn thân

Hình ảnh
Gần như các cơ quan đều bị chi phối bởi hệ thống thần kinh nội tiết, nên việc người bệnh đau nhức toàn thân hay có thêm những triệu chứng khác nữa, của nhiều cơ quan khác nhau, càng khiến người ta tin rằng rối loạn hoạt động của hệ thống thần kinh nội tiết quả là thủ phạm của loại bệnh này. Người ta cho rằng có thể chứng đau nhức toàn thân xảy ra do sự rối loạn, hoạt động bất thường của hệ thống thần kinh nội tiết. Điều gì gây ra sự rối loạn hoạt động của hệ thống thần kinh nội tiết như vậy? Có thể do yếu tố di truyền, hệ thống thần kinh nội tiết của người bệnh đã bị suy yếu sẵn. Khi một người bị một thương tổn thể chất hay tinh thần hoặc khi nhiễm trùng, hệ thần kinh nội tiết của họ thêm tổn thương, khiến nó bắt đầu thực sự trục trặc. Vì vậy, chứng đau nhức toàn thân thường phát ra sau một sự việc gây tổn thương thể chất hay tinh thần, hoặc sau khi nhiễm siêu vi. Trên cơ thể ta, có muôn vàn những điểm tiếp nhận các cảm giác đau, dẫn truyền những tín hiệu đau về các hệ thống t...

Viêm bao hoạt dịch điều trị ra sao?

Hình ảnh
Điều trị viêm bao hoạt dịch thường liên quan đến các biện pháp bảo tồn, chẳng hạn như băng, nghỉ ngơi và dùng một loại thuốc giảm đau, như một bước đầu tiên trong điều trị.  Nếu các biện pháp bảo tồn hiệu quả, điều trị có thể bao gồm:  Thuốc. Nếu viêm trong bao hoạt dịch do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê đơn một loại thuốc kháng sinh. Vật lý trị liệu. Bác sĩ có thể đề nghị vật lý trị liệu hoặc các bài tập tăng cường cơ bắp trong khu vực bị ảnh hưởng để làm giảm đau và ngăn ngừa tái phát. Thuốc tiêm. Bác sĩ có thể tiêm một loại thuốc corticosteroid vào bao dịch để làm giảm viêm. Phương pháp điều trị này thường làm giảm đau nhanh chóng ở nhiều trường hợp. triệu chứng của người bị thoát vị đĩa đệm http://coxuongkhoppcc.com/trieu-chung-thoat-vi-dia-dem.html Phẫu thuật. Đôi khi viêm bao hoạt dịch phải được phẫu thuật thoát dịch, nhưng hiếm khi cần phải phẫu thuật. Trong khi không phải tất cả các loại viêm bao hoạt dịch có thể được ngăn chặn, có thể làm giảm nguy cơ và làm ...

Thoái hóa đốt sống cổ C4 C5 C6

Hình ảnh
Thoái hóa đốt sống cổ C4 C5 C6 thường gây đau thốn và đau buốt từ bả vai chạy xuống cẳng tay và bàn tay. Bệnh nhân cũng cảm thấy đau nhức mỏi ở bàn tay, ngón tay và ảnh hưởng đến khả năng cầm nắm đồ vật.  Cột sống là trụ cột của cơ thể được cấu tạo từ 33 đốt sống. Bao gồm 7 đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống thắt lưng, 5 đốt sống cùng và 4 đốt xương cụt. Mỗi đốt sống được ghép với nhau bởi 1 đĩa đệm đàn hồi cùng với hệ thống dây chằng và tạo thành ống sống chứa tủy sống bên trong. Hiện nay, bệnh thoái hóa đốt sống cổ ngày càng trở nên phổ biến và xuất hiện sớm ở người trẻ tuổi. Tùy theo vị trí đốt sống cổ bị thoái hóa mà bệnh nhân có thể bị thoái hóa 1 hay nhiều đốt sống cổ khác nhau. Trong đó, thoái hóa đốt sống cổ C4 C5 C6 là tình trạng thường gặp nhất. Cột sống cổ có 7 đốt sống xếp chồng lên nhau, từ C1-C7, chia thành hai tầng là cột sống cổ cao (C1-C2) và cột sống cổ thấp (C3-C7). Giữa hai đốt sống C1 và C2 không có đĩa đệm, có vai trò như cột trụ cố định. Các đốt...

Thay khớp háng và những rủi ro hay gặp

Hình ảnh
Không phải lúc nào việc tiến hành thay khớp háng cũng mang nhiều thuận lợi, nhất là phương pháp này lại rất khó thực hiện và không phải bệnh viện nào cũng đủ điều kiện về cơ sở vật chất, cùng đội ngũ bác sĩ giỏi tay nghề.  Bất cứ ca phẫu thuật nào cũng vậy, không phải lúc nào các bác sĩ thực hiện cũng thành công mà không gặp phải những rủi ro nhất định. Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo cho bệnh nhân cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những điểm tích cực mà phương pháp mang lại như giúp bệnh nhân có thể vận động và di chuyển bình thường thì rủi ro, biến chứng do phẫu thuật gây ra cũng không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó, những rủi ro, biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi phẫu thuật thay khớp háng cũng là điều khiến cho các bác sĩ lo ngại. Chính vì thế, chỉ những trường hợp cần thiết, bệnh nhân mới có thể áp dụng phương pháp này. Dưới đây là 8 biến chứng cụ thể trong và sau khi phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo, người bệnh cần phải biết. 1 – Biến chứng gây mê Hầu hết các cuộc...

Đau lưng sau sinh ở phụ nữ có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Phụ nữ sau sinh cơ thể chưa được khôi phục, các cơ quan còn yếu, nhất là vùng xương lưng và xương chậu. Vì thế, phụ nữ sau sinh nên tránh các vận động cúi người thường xuyên (làm việc nhà nhiều, tắm rửa quá lâu,….) Cho con bú sai tư thế Chị em phải cẩn trọng với biểu hiện đau lưng sau sinh, có thể là vì cho con bú sai tư thế, nhìn con bú quá lâu,… Chị em luôn muốn con được bú trong tư thế thoải mái nhất nên nhiều khi khiến mình bị đau lưng mà không hay biết. Muốn cả mẹ và bé được thoải mái, chị em nên cho con bú đúng tư thế mới được. Cho con bú thì chị em nên ngồi, đặt em bé trong vòng tay, cho con bú thấy mỏi thì đổi tay, không được cúi nhìn con quá lâu, nếu thấy mỏi quá thì nên đặt bé nằm xuống một chút. Do mổ đẻ Mổ đẻ cũng là nguyên nhân khiến chị em có biểu hiện đau lưng sau sinh. Mổ đẻ chị em sẽ được gây tê ở tủy sống dưới lưng, ban đầu không thấy đau nhưng về sau sẽ thấy đau nhiều hơn, đau lưng lâu hơn những người đẻ thường. Đây là lý do tại sao các bác sĩ khuyến k...